Thị trường
Môi trường kinh doanh Việt Nam xếp hạng 99 thế giới
Ngày 29.10, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố Báo cáo môi trường kinh doanh 2014, trong đó cho biết dù đã thực hiện được 21 cải cách kể từ năm 2005, nhiều nhất trong khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, nhưng xếp hạng của Việt Nam vẫn không có nhiều cải thiện.
Môi trường kinh doanh Việt Nam xếp hạng 99 thế giới
Báo cáo xếp môi trường kinh doanh Việt Nam thứ 99 trên tổng số 189 nền kinh tế, bằng với năm gần kề.
Báo cáo xếp hạng dựa trên 10 chỉ tiêu. 5/10 chỉ tiêu của Việt Nam bị xếp ở nhóm ngoài 100. Cụ thể:
- Đối với việc thành lập doanh nghiệp, Việt Nam xếp thứ 109 do thủ tục rườm rà, tốn nhiều thời gian (34 ngày) và chi phí cao…;
- Tiếp cận điện năng ở nhóm cuối là 156;
- Khả năng bảo vệ nhà đầu tư rất thấp, vị trí 157;
- Cạnh tranh về nộp thuế ở vị trí 149, cũng vì mất nhiều thời gian và số lần đóng thuế trong một năm (32 lần);
- Xử lý doanh nghiệp mất khả năng thanh toán ở vị trí 149;
- Xếp hạng thương mại quốc tế ở số 65, bởi chi phí xuất nhập khẩu đều cao (tương ứng với 610 và 600 USD/container), thời gian xuất nhập khẩu lâu (21 ngày/lần).
- Ngoài ra, xếp hạng đăng ký tài sản, vay vốn tín dụng, thực thi hợp đồng ở nhóm trên dưới 50.
- Chỉ có xếp hạng cấp phép xây dựng là tốt nhất, thứ 29.
Trên phạm vi toàn cầu, Singapore tiếp tục là nước có môi trường pháp lý thuận lợi nhất thế giới, tiếp đến là Hồng Kông (Trung Quốc), New Zealand, Mỹ, Đan Mạch, Malaysia, Hàn Quốc…
(theo WB)
Thị trường
Hậu COVID-19: người tiêu dùng Việt quan tâm sức khoẻ, chuộng hàng nội và mua sắm Online nhiều hơn
Một nghiên cứu của Nielsen công bố ngày 02/07/2020 vừa qua cho thấy có 3 động lực chính ảnh hưởng đến hành vi và thói quen mua sắm hậu COVID-19 trên toàn thế giới bao gồm: Chất lượng & Hiệu quả; Sản phẩm có nguồn gốc địa phương và Công nghệ. (more…)
Thị trường
Kinh doanh gì để kiếm tiền thời khủng hoảng
Kiếm tiền thời khủng hoảng – Khủng hoảng ảnh hưởng mạnh mẽ không chỉ đến nền kinh tế vĩ mô của một đất nước, quốc gia mà còn tác động đến cuộc sống của từng người. Người ta coi khủng hoảng như một cơn bão quét, đặt chân đến đâu sẽ cuốn theo tài sản, sự yên ổn đến đó. Trong cơn bão “khủng hoảng” đó, dù ít hay nhiều, ai cũng sẽ phải gánh chịu tổn thất.
Thị trường
Chuỗi cửa hàng đồng giá 40.000đ tại Việt Nam thu lợi ra sao?
Trong những năm gần đây, thị trường Việt Nam đón nhận một loạt những cửa hàng đồng giá 39.000đ – 40.000đ đến từ các nhãn hàng đến từ Nhật Bản đã thu hút được nhiều sự chú ý của người tiêu dùng Việt. Ở Daiso, trong khi những món đồ chơi nhỏ bé, nhiều màu sắc là điểm thu hút những người bạn nhí, thì với người lớn, những bà nội trợ là những vật dụng hằng ngày chỉ với 40.000đ, thật quá hấp dẫn
-
Digital Marketing3 năm trước
13 mẹo tăng traffic tự nhiên cho Website
-
Marketing Chiến Lược10 năm trước
McDonald’s “tấn công” vào Việt Nam như thế nào?
-
Thị trường6 năm trước
Chuỗi cửa hàng đồng giá 40.000đ tại Việt Nam thu lợi ra sao?
-
Digital Marketing1 năm trước
Chiến lược tiếp thị kỹ thuật số (Digital Marketing) và ví dụ điển hình
-
Công nghệ2 năm trước
Meta hứa hẹn hệ sinh thái quảng cáo dựa vào “ít dữ liệu hơn” trong kế hoạch thúc đẩy quyền riêng tư
-
Digital Marketing4 năm trước
Google ra mắt “danh sách sản phẩm phổ biến” trong kết quả tìm kiếm tự nhiên trên di động
-
Chia sẻ10 năm trước
Luận Văn: Xây dựng kế hoạch Marketing cho công ty VINAWIND
-
Digital Marketing3 năm trước
Podcast Marketing: Xu hướng tiếp thị tiết kiệm hiệu quả